Những câu hỏi liên quan
๖ۣbuồn ツ
Xem chi tiết
lumm
Xem chi tiết
Cam Nguyễn
Xem chi tiết
Nghị Hoàng
Xem chi tiết
Nghị Hoàng
18 tháng 6 2016 lúc 4:51

Ai giúp mình với 

Bình luận (0)
What Coast
20 tháng 6 2016 lúc 17:15

dễ thế ko bik lm bài này chữa òi nha cu tự lấy nik khác k là ko tốt âu 

Bình luận (0)
Hoa Thiên Cốt
Xem chi tiết
Teresa
Xem chi tiết
linh lưu
Xem chi tiết
nguyễn hoàng lê thi
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
8 tháng 4 2022 lúc 21:41

undefined

Bình luận (0)
vunamphuong
Xem chi tiết
Vũ Như Mai
24 tháng 4 2017 lúc 15:53

B A C D E H

Trước khi làm mình có lưu ý là mình sử dụng H luôn cho câu b nhé, dù ở câu c mới xuất hiện.

a/ Xét \(\Delta ABD\)vuông tại \(D\)có:

\(AD^2+BD^2=AB^2\left(pytago\right)\)

\(AD^2+8^2=10^2\)

\(AD^2=10^2-8^2=100-64=36\)

\(\Rightarrow AD=\sqrt{36}=6\left(cm\right)\)

b/ Xét tam giác ABC có 2 đường cao BD;CE cắt nhau tại H => H là trực tâm tam giác ABC

=> AH là đường cao thứ 3 (Vậy thôi đủ xài)

=> AH cũng là đường phân giác vì tam giác ABC cân tại A

Xét \(\Delta AEH\)và \(\Delta ADH\)có:

\(\hept{\begin{cases}AH:chung\\\widehat{EAH}=\widehat{DAH}\left(cmt\right)\\\widehat{AEH}=\widehat{ADH}=90^0\left(gt\right)\end{cases}}\)

\(\Rightarrow\Delta AEH=\Delta ADH\left(g.c.g\right)\)

\(\Rightarrow AE=AD\)

Xét \(\Delta AEC\)và \(\Delta ABD\)có:

\(\hept{\begin{cases}AE=AD\left(cmt\right)\\\widehat{AEC}=\widehat{ADB}=90^0\left(gt\right)\\\widehat{BAC}:chung\end{cases}}\)

\(\Rightarrow\Delta AEC=\Delta ADB\left(g.c.g\right)\)

\(\Rightarrow CE=BD\)

c/ (đã chứng minh câu b)

d/ Vì tam giác AEC = tam giác ADB 

=> \(\widehat{ACE}=\widehat{ABD}\)

Mà: \(\widehat{ABC}=\widehat{ACB}\)(tam giác ABC cân tại A)
\(\Rightarrow\widehat{DBC}=\widehat{ECB}\)

\(\Rightarrow\Delta BHC\)cân tại \(H\)

e/ Xét \(\Delta AHD\)vuông tại \(H\)có:

\(AD^2+HD^2=AH^2\left(pytago\right)\)

\(6^2+5^2=AH^2\)(vì 36 + 25 = 61)

\(\Rightarrow AH=\sqrt{61}\approx7,8\left(cm\right)\)

Bình luận (0)